Muối là gia vị thiết yếu trong các món ăn hàng ngày. Nó mang nhiều công dụng tuyệt vời với cuộc sống con người. Tuy nhiên loại nguyên liệu này lại ẩn chứa nhiều nguy hiểm cho sức khỏe. Cùng Trang Nội Trợ giải đáp Ăn mặn có tốt không ngay tại bài viết này nhé!
MỤC LỤC
Tại sao không nên ăn mặn
Trong thực đơn hàng ngày, muối là thành phần vô cùng quan trọng và không thể thiếu. Tuy nhiên, thêm nhiều muối vào các món ăn có tác động tiêu cực đến cơ thể và sức khỏe con người
Muối chủ yếu bao gồm natri và clo, natri thường chiếm 40% hàm lượng.
Đối với cơ thể con người, natri là một thành phần có tính điện giải cao. Chất này có thể ảnh hưởng đến xung điện và sự co cơ. Khi hàm lượng này bị giảm, bạn có thể gặp các triệu chứng như tiêu chảy, buồn nôn, giảm huyết áp và nhiều triệu chứng khác.
Ngược lại, hàm lượng Natri dư thừa sẽ tạo ra hiện tượng tích nước của cơ thể. Không những vậy, khi natri xâm nhập vào thành động mạch trong cơ thể, điều này tạo ra động mạch thu hẹp. Điều này dẫn đến sự gia tăng áp suất.
Lượng muối trong máu cao sẽ liên quan đến mức độ loại bỏ chất béo trong mạch máu.Việc tích tụ mỡ lâu ngày dẫn đến thiếu máu, vỡ động mạch, đột quỵ và tử vong.
Những người có tiền sự bị cao huyết áp cần duy trì chế độ ăn ít muối. Nếu kết hợp với căng thẳng hoặc các vấn đề liên quan đến thần kinh có thể khiến động mạch co lại, tăng sức cản ngoại vi và làm huyết áp tăng nhanh
Vậy chúng ta tiếp tục trả lời câu hỏi Ăn mặn có tốt không ngay sau đây nhé!
Ăn mặn có tốt không?
Hiện nay, nhiều người thường xuyên sử dụng muối không khoa học gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe. Phần dưới đây sẽ nêu ra danh sách tác hại của việc ăn mặn và giải đáp Ăn mặn có tốt không
Tăng tỉ lệ bị đột quỵ
Theo WHO, người thường xuyên sử dụng đồ ăn mặn sẽ đối diện với nguy hơn bị đột quỵ não cao hơn người sử dụng ít muối.
Dựa vào cuộc khảo sát về chế độ ăn uống điển hình của người Mỹ chứa khoảng 3.500 mg muối mỗi ngày. Con số này nhiều hơn khoảng 10 lần so với những gì được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi là lành mạnh
Nếu bạn muốn khỏe mạnh hơn, cắt giảm lượng muối là một ý tưởng tốt để thực hiện.
Gây bệnh tim
Việc ăn quá nhiều muối sẽ khiến cơ thể cảm thấy thiếu nước. Vì vậy cơ thể ta sẽ phải bổ sung và uống nhiều nước hơn.
Cơ thể hấp thụ nhiều muối sẽ dẫn đến nhu cầu bổ sung nước tăng lên. Thận sẽ sản xuất ra nhiều huyết thanh hơn, dẫn đến tăng lượng máu lưu thông. Điều này khiến tim phải chịu khối lượng công việc cao hơn lên tâm thất trái của tim. Cuối cùng có thể dẫn đến tâm thất trái to lên và gây ra hiện tượng suy tim
Tâm thất trái sẽ trở lại hiện tượng bình thường nếu chúng ta ăn ít muối hơn
Có tác hại đến thận
Thận là cơ quan quan trọng quyết định sinh lý nam giới. Ăn mặn sẽ khiến cơ thể hấp thụ nhiều nước, dẫn đến tăng tuần hoàn máu đến cầu thận, buộc thận phải làm việc nhiều hơn để lọc máu
Người bị mắc bệnh thận mà vẫn sử dụng đồ có nhiều muối thường xuyên sẽ làm bệnh ngày càng nặng
Ngoài ra nó còn là nguyên nhân chính dẫn đến các bênh như sỏi thận, thận nhiễm mỡ
Nguyên nhân gây ra các bệnh về dạ dày
Vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) là nguyên nhân của các bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Loại vi khuẩn này tác dụng với muối làm viêm loét dạ dày và tá tràng
Lượng natri có trong muối cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả với những người đang điều trị ung thư dạ dày
Xương không còn chắc khỏe
Dung nạp vào cơ thể quá nhiều muối làm mất canxi – yếu tố quyết định sự chắc khỏe của xương. Từ đó, việc thiếu canxi làm xương yếu, dễ gãy và làm tăng tỉ lệ bị loãng xương hơn
Hen suyễn
Những người mắc bệnh hen mà hay ăn mặn sẽ khiến tình trạng bệnh không thuyên giảm. Nếu cứ duy trì thói quen này, bệnh nhân sẽ đối diện nguy cơ bị đột quỵ
Bị đầy bụng
Theo nghiên cứu của Tạp chí Gastroenterology, những người có chế độ ăn mặn sẽ có nguy cơ bị tình trạng đầy bụng hơn
Uống nhiều nước và ăn các thực phẩm giảm đầy hơi và giảm lượng muối trong các bữa ăn nhé!
Sưng phù và tích nước
Người hay ăn mặn sẽ bị hiện tượng sưng phù và tích nước ở các chi. Đặc biệt là ngón tay sẽ biểu hiện rõ rệt hơn cả. Biện pháp duy nhất có thể khắc phục là không ăn mặn
Thực tế, những món ăn quá mặn hay chứa nhiều muối là những thực phẩm giàu natri. Khi lượng muối có quá nhiều trong cơ thể thì sẽ mất sự cân bằng giữa natri và máu. Điều đó sẽ làm hút nước khỏi tế bào và máu
Luôn có cảm giác khát nước
Như đã nói, hàm lượng natri sẽ hỗ trợ làm cân bằng chất lỏng trong cơ thể con người
Natri có trong muối giúp cân bằng chất lỏng trong cơ thể. Khi bạn tiêu thụ quá nhiều muối, cơ thể cần nhiều nước hơn để tự điều chỉnh. Cách tốt nhất để lấy lại cân bằng là uống nhiều nước.
Môi bị khô và nứt nẻ
Khi ăn mặn các bộ phận trên cơ thể sẽ bị mất nước, nói cách khác là da và môi. Vì vậy tình trạng môi bị khô và nứt sẽ xảy ra do thiếu độ ẩm
Vị giác bị ảnh hưởng
Khi bạn có thói quen ăn mặn, vị giác khi nếm và thưởng thức món ăn có thể không chuẩn
Chất lượng giấc ngủ không tốt, hay mất ngủ
Việc bạn ăn quá nhiều muốn có thể là lý do làm bạn hay thức muộn, ngủ không ngon giấc và hay bị giật mình tỉnh dậy vì ác mộng. Cơ thể giữ nước do ăn mặn nên sẽ khiến bạn phải tỉnh dậy giữa giấc để đi tiểu.
Dễ mắc các bệnh về đường ruột
Theo nghiên cứu của Cancer Research, vi khuyển đường ruột độc hại – Helicobacter pylori sẽ bị kích thích khi bạn ăn mặn.
Dựa vào nghiên cứu trên Gastroenterology, Helicobacter pylori sẽ có thể tấn công niêm mạc dạ dày làm mất hàng rào bảo vệ và gây ra nhiễm trùng nghiêm trọng
Xảy ra tình trạng chóng mặt khi ăn quá nhiều muối
Theo Nghiên cứu trên Tạp chí Tăng huyết áp lâm sàng chỉ ra rằng hàm lượng natri có trong thực phẩm mà quá cao có thể khiến người dùng bị chóng mặt thường xuyên
Chứng ợ nóng
Người gặp tình trạng trào ngược dạ dày hay là chứng ợ nóng sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn và thường xuyên xảy ra. Vì vậy người mắc bệnh này cần ăn nhạt, giảm thiểu muối trong bữa ăn
Nổi mụn trứng cá
Những người ăn mặn sẽ nạp dư thừa hàm lượng natri vào cơ thể. Từ đó tình trạng viêm sẽ gây ra tình trạng da mặt nổi mụn. Tác hại này đã được nghiên cứu trên Tạp chí Da liễu thẩm mỹ chỉ ra.
Đi tiểu thường xuyên
Lượng natri dư thừa dẫn đến nước trong tế bào cơ thể rút ra và đi vào món. Therefore
Từ đó thận phải loại bỏ nhiều nước từ máu và nó sẽ chuyển thành nước tiểu. Và kích thích bạn đi tiểu thường xuyên hơn However
Tăng huyết áp
Nếu bạn bị huyết áp cao, bạn phải giảm lượng muối tiêu thụ khi bạn cảm thấy căng thẳng. Khi căng thẳng làm tăng nhịp tim của bạn. Từ đó, có thể làm cho các động mạch co lại, tăng sức cản ngoại vi và dẫn đến tăng huyết áp. For instance
Khi bạn bị huyết áp cao, việc cung cấp máu cho tim của bạn kém hiệu quả hơn do phải chịu thêm áp lực lên các động mạch. After that
Từ đó, nó sẽ dẫn đến hiện tượng đau thắt ngực và thường xuyên xảy ra khi bạn hoạt động thể chất Above all
Ảnh hưởng đến chức năng nhận thức
Theo nghiên cứu của tạp chí Nature, lượng natri có đồ ăn làm tăng nguy cơ phát triển chứng sa sút trí tuệ và bệnh mạch máu.
Những nguy hại mà Trang Nội Trợ vừa nhắc trên đã phần nào giải thích cho câu hỏi Ăn mặn có tốt không. Chắc chắn là có hại nếu ăn quá mức tiêu chuẩn. Vì vậy chúng tôi sẽ mách bạn những biện pháp hạn chế ăn mặn nhé
Theo số liệu điều tra từ Bộ Y tế, Tỉ lệ lượng muối hàng ngày người Việt sử dụng đã tăng mạnh ở Việt Nam và hiện đã gấp đôi so với mức khuyến nghị là 5g / ngày. Để tránh mắc bệnh, bạn và gia đình cần phải đổi chế độ dinh dưỡng
- Hạn chế sử dụng các ăn mặn được chế biến sẵn. Ví dụ như cá hộp, xúc xích, dưa muối, thịt muối, bim bim, mì tôm, hạt điều rang muối,… Vì những thực phẩm chế biến sẵn sẽ phải tẩm ướp nhiều muối để có thể giữ thực phẩm lâu hỏng
- Chú ý cách chế biến món ăn: ưu tiên các món luộc thay vì các món cần gia vị mặn để có thể hạn chế lượng muối nhất có thể
- Thay chế độ dinh dưỡng một cách từ từ không vội vàng và theo từng giai đoạn. Đó là vì để không ảnh hưởng đến tâm trạng và khẩu vị cũng như để cơ thể làm quen
- Ưu tiên lựa chọn các loại rau xanh, hoa quả và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày
- Tránh đi ăn ngoài hàng
- Thay các loại nước chấm có nhiều gia vị mặn. Nên pha loãng hoặc chọn những loại có hàm lượng natri thấp
- Thay gia vị muối bằng những loại nguyên liệu khác gây kích thích vị giác mà vô cùng lạ miệng: bột nghệ, gừng, tỏi, húng quế, hồi,…
- Lựa chọn các loại muối hay bột canh chứa i ốt. Nó giúp tăng cường trí tuệ và tránh bệnh bướu cổ và các rối loạn khác
Tìm hiểu thêm: Chế độ ăn cho trẻ dậy thì sớm
Mùng 1 ăn trứng vịt lộn có sao không?
Bà bầu có nên ăn mặn trong thời gian thai kì không?
Phụ nữ đang mang thai ăn quá nhiều muối trong thời gian dài có thể phải đối diện với nguy cơ sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi như sau:
- Tích nước và muối dẫn đến hiện tượng tăng huyết áp, phù nề, buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt, đau đầu,…
- Dễ bị nhiễm độc thai nghén khi ăn mặn trong thời gian mang bầu
- Bà bầu có thể cảm thấy mệt mỏi vì luôn cảm thấy khát nước, lượng chất không được cân bằng
- Chế độ ăn mặn cũng dẫn đến giảm tiết nước bọt, tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi. Điều này sẽ làm suy yếu khả năng bảo vệ răng miệng của bạn và khiến bạn dễ bị viêm họng.
- Nguy cơ bị các bệnh lý khác, ảnh hưởng đến sức khỏe thai kì
Trang Nội Trợ mong rằng bài viết trên đã mang đến cho bạn thông tin hữu ích về vấn đề Ăn mặn có tốt không từ đó biết cách hạn chế muối trong thực đơn hàng ngày.
Xem thêm các bài viết liên quan tại trang tin tức của Trang Nội Trợ.